Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường bảo hộ hàng nông sản thông qua tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, yêu cầu về truy xuất nguồn gốc, gây áp lực không nhỏ cho nông sản Việt Nam.
Một trong những mặt hàng đang được các doanh nghiệp nước này quan tâm là gạo. Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc gần đây tham gia tìm hiểu thị trường ở vựa lúa ĐBSCL và ký hợp đồng ghi nhớ.
Hàng ngàn ha mía mất bao công chăm sóc để “rồi cho không”, khiến năm nay nông dân trồng mía ở Bến Lức (Long An) không biết lấy tiền đâu mà sắm tết.
Chỉ vài tháng nữa là đến vụ thu hoạch, nhưng hàng ngàn nông dân Tây Nguyên phải cay đắng nhìn vườn tiêu của mình chết trụi. Đây là hậu quả đã được báo trước của việc ồ ạt mở rộng diện tích tiêu.
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Xâm nhập mặn và khô hạn ở ĐBSCL: “Thực trạng – Giải pháp ứng phó – Bảo vệ và Phát triển hạt gạo Việt Nam” diễn ra sáng 20.12 tại thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Thu nhập từ cây chè ngày càng giảm sút, trong khi xuất khẩu gặp khó khăn khiến nông dân tỉnh Lâm Đồng quay lưng với cây chè, chuyển đổi sang loại cây trồng khác.
Khi thương lái Trung Quốc đặt mua với giá cao, người dân ở Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu đã chặt bỏ cả vườn tiêu để lấy rễ bán.
Giá thanh long đột nhiên rớt mạnh, quá thấp so với dự kiến, nhiều thương lái đã đặt cọc mua mão các vườn thanh long ở Bình Thuận cũng đành bỏ cọc, không quay lại nhà vườn thu hàng vì nếu mua với giá thỏa thuận cách đây 1 tháng thì càng lỗ nặng hơn.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn xã Đại Hòa Lộc, huyện Bình Đại (Bến Tre) xôn xao bàn tán việc thương lái thu mua lúa non (mới trổ đồng) với giá cao. Nhiều nông dân còn truyền tai nhau, họ thu mua lúa non để làm thuốc nam.